Bí Danh:
Mật Mã:
Đăng Ký / Register
Bài Nhạc   Nhạc Sĩ   Lời Nhạc
VietSingle - Tìm Bạn Chat - Trò Chuyện Hát Karaoke Xem Video Nhạc Music Nấu Ăn Truyện & Thơ Từ Điển
Mục Lục
Nhạc Music Video
Nhạc Hay Tuyển Chọn
Nhạc Thiếu Nhi Video
Karaoke Video
Nhạc Tân Cổ Video
Cải Lương Video
Nhạc Midi
Lời Nhạc (Lyric)
Nhạc có Nốt (Music Sheet)
Hình Ảnh Ca Sĩ
Hình Ảnh Nghệ Sĩ
Tin Tức Ca Sĩ
Tin Tức Nghệ Sĩ
Phỏng Vấn Nghệ Sĩ Video
Tiểu Sử Ca Sĩ
Tiểu Sử Nhạc Sĩ
Tiểu Sử Nghệ Sĩ
 
Lời Nhạc » Hờn Sông Gianh       Tác Giả: Lưu Hữu Phước, Hoàng Mai Lưu      

1.
Trên sông chơi vơi, gió đưa hiu hắt từ phương xa vời.
Lan theo cơn gió,
Bấp bênh trôi máu ai pha hồng dòng sông ?
Vang theo hơi gió.
Tiếng của ai thầm khóc trên lưng sóng ?
Thôi nhắc nhở chi khi Bắc Nam đoạn tình, tàn sát sinh linh.
Ôi sông Gianh ! Hồn mi than khóc ?
Lòng mi đau đớn ? Dòng mi căm hờn /
Vì đâu bao năm nam bắc tranh hùng bạo tàn.
Nên nước non đành chịu mờ ám.
Ôi sông Gianh ? lòng mi tủi chăng ?
Hồn mi hổ chăng ? dạ có buồn chăng ?
Chưa xóa hết những cơ tương tàn.
Chưa thấy ngày vẻ vang.

2.
Trên sông xa xa,
Khói làm nương bóng mây bay là đà.
Vươn theo hơi khói.
Bóng ai mờ lướt trong sương chiều đìu hiu ?
Không gian u tối.
Sát khi dâng ngàn lớp che sông núi ?
Ôi xấu hổ thay,
Gương giết nhau một nhà, đời kiếp không phai.
Ôi sông Gianh ! Lòng mi có sánh.
Cùng con sông Hát, cùng con sông Đằng ?
Còn ghi không phai, công đức bao người hào hùng.
Không tiếc thân mình vì nòi giống.
Ôi sông Gianh ! Bình minh sáng soi.
Toàn dân ước mong một sáng ngày mai.
Non nước hết chia phôi
Muôn người âu yếm ngày sum vầy.

Lưu Hữu Phước, Hoàng Mai Lưu
Tiểu Sử Lưu Hữu Phước
Tiểu Sử Lưu Hữu Phước
  » Xếp Bút Nghiên
  » Tình Bác Sáng Đời Ta
  » Tiếng Gọi Thanh Niên
  » Tiến Về Sài Gòn
  » Xuống Đường
  » Ngã Ba Huyền Thoại
  » Lời Ru Chim Lạc
  » Lên Đàng
  » Ải Chi Lăng
  » Tiếng Gọi Sinh Viên
  » Thiếu Sinh Việt Nam
  » Thiếu Nhi Thế Giới Vui Liên Hoan
  » Reo Vang Bình Minh
  » Hờn Sông Gianh
  » Hồn Tử Sĩ
  » Hội Nghị Diên Hồng
  » Bạch Đằng Giang
Những Bài Nhạc Khác
  » Chiếc Lá Cuối Cùng
  » Hoài Cảm
  » Chiều Đông